Bài đăng

An-rê và Phê-rô, ai là anh?

Hình ảnh

Tìm hiểu ý nghĩa Mùa Vọng

Hình ảnh

HỎi. Khăn Thánh là gì? Vì sao đã có khăn trải bàn thờ mà còn cần đến Khăn Thánh?

Hình ảnh

HỎI. Tại sao người Công giáo được gọi là con chiên?

Hình ảnh

HỎI. Theo các Tin Mừng, Chúa Giêsu đi đến thành Giêrusalem mấy lần trong 3 năm hoạt động của Ngài?

ĐÁP. Tin Mừng Nhất Lãm - 1 lần (không tính thời thơ ấu) Tin Mừng Gioan - nhiều lần. Tin Mừng Nhất Lãm chỉ kể về 1 lần duy nhất Chúa Giêsu lên Giêrusalem để hoàn tất chương trình cứu độ, thì Tin Mừng Gioan kể lại ít nhất 3 lần Ngài lên Giêrulem trong các dịp khác nhau. Như vậy phải chăng có sự mâu thuẫn giữa các sách Tin Mừng? Tin Mừng nào mới nói đúng sự thật lịch sử? Thực ra không có sự mâu thuẫn nào ở đây cả, mà vì mục đích viết và cách bố trí bản văn của các tác giả khác nhau. Tin Mừng Nhất Lãm muốn làm nổi bật cuộc khổ nạn và phục sinh ở Giêrusalem như trung tâm và cao điểm của cuộc đời Chúa Giêsu nên đã chỉ trình thuật 1 lần Chúa lên Giêrusalem; còn Tin Mừng Gioan mô tả một cách tự do hơn như những sự kiện lịch sử khác nhau, chứ không bố trí Tin Mừng của mình thành một tiến trình duy nhất. Hơn nữa như chính thánh Gioan đã viết ở cuối Tin Mừng, Ngài chỉ kể lại một phần nào những hoạt động của Chúa Giêsu chứ không thể viết hết được, tức là các tác giả Tin Mừng chỉ muốn tập trung vào

HỎI. Đi lễ trễ mức nào thì gọi là mất lễ?

Hình ảnh
  ĐÁP. Trong luật cũ có qui định rằng ai đến sau phần phụng vụ Lời Chúa thì mất lễ. Nếu là lễ ngày thường thì họ không nên lên rước lễ, còn nếu là lễ Chúa Nhật thì họ phải tham dự thánh lễ khác nếu không sẽ không chu toàn luật giữ ngày Chúa Nhật. Cho tới ngày nay, nhiều tín hữu vẫn còn giữ quan điểm này, tức là thánh lễ sẽ không trọn khi bị mất 1 trong 2 phần của thánh lễ (phụng vụ Lời Chúa và phụng vụ Thánh Thể). Tuy nhiên, giáo luật hiện hành (1983) không còn qui định này nữa. Vấn đề này được giải thích rằng việc đi lễ quá trễ thường là ngoài ý muốn, tức là không cố tình, mà do những yếu tố khách quan. Mặc dù vậy, hầu hết các nhà thần học luân lý và mục vụ đều cho rằng đến trễ sau phần truyền phép là mất lễ và tín hữu không nên rước lễ, và nếu đó là một ngày Chúa Nhật, thì phải tham dự một Thánh lễ khác. Do đó các người đến trễ lễ phải thành thật tự hỏi, tại sao? Nếu họ đến trễ vì một số lý do chính đáng hoặc sự kiện bất khả kháng, chẳng hạn như kẹt xe, thì họ không mất lễ và không c

Hỏi. Làm sao để không làm "khán giả" khi tham dự Thánh Lễ?

Hình ảnh
ĐÁP. Phần đông người giáo dân chúng ta có suy nghĩ xem thánh lễ là "sàn diễn" riêng của Linh mục, các ngài đóng vai trò chính, còn chúng ta chỉ là vai trò phụ, là khán giả. Suy nghĩ này cũng không hoàn toàn sai, bởi hy lễ Thánh Thể chỉ được cử hành bởi các giám mục và linh mục. Nhưng vì chúng ta cũng là những tư tế nhờ bí tích Rửa Tội, chúng ta cũng có bổn phận dâng hiến lễ lên Thiên Chúa. Vậy nên để tham dự cách tích cực vào Thánh Lễ và tránh tình trạng khô khan, nguội lạnh như những khán giả, cần có những tâm tình sau đây: + Dục lòng tin và yêu mến Chúa khi đi tham dự Thánh Lễ. Chỉ khi tin và yêu mến, chúng ta mới thấy việc làm của mình có giá trị và ý nghĩa. + Có tâm tình và ý lễ riêng khi đi dâng lễ: Mỗi khi đi dâng lễ, chúng ta nên chuẩn bị những ý nguyện riêng như những lễ vật thiêng liêng dâng lên Chúa. Sẽ càng sống động và ý nghĩa hơn khi mỗi ngày chúng ta có một ý nguyện khác nhau. Bản thân thầy có những ý nguyện cho từng ngày như sau: Chúa Nhật: Cầu cho cộng đoàn củ